in

Khi còn trẻ ta luôn ɢʜéᴛ một kiểu người, nhưng khi trưởng thành lại thấy họ ʟợɪ ʜạɪ vô cùng

Khi còn trẻ, ta thường rất ɢʜéᴛ những người hay nịnh bợ, tâng bốc người khác. Vậy nhưng, biết lấy lòng người khác cũng là một loại kỹ năng, nếu làm tốt sẽ lợi ʜạɪ vô cùng.

Người biết nịnh

Khi còn trẻ, ta thường rất ɢʜéᴛ những người hay nịnh bợ, tâng bốc người khác. Vậy nhưng, biết lấy lòng người khác cũng là một loại kỹ năng, nếu làm tốt sẽ lợi ʜạɪ vô cùng.

Thực tế cuộc sống thường thế này:

Người vừa giỏi tâng bốc, vừa có năng lực, đắc “thượng”.

Người có năng lực, thế nào cũng được, đắc “trung”.

Người chỉ biết tâng bốc, xu nịnh, nhưng lại vô năng, đắc “hạ”.

Cuối cùng, không biết nói lời dễ nghe, lại vừa không có năng lực, hai chữ thôi, “ngõ cụt”.

Vốn dĩ sống ở đời, luôn có lúc nọ kia, muốn sinh tồn vào tạo ra thành tựu, mỗi người bắt buộc phải linh hoạt lên một chút.

Cách sống khôn ngoan nhất chính là hãy giống như đồng xu ngày xưa, bên ngoài tròn trịa, linh hoạt, nhưng bên trong vuông thành sắc cạnh, có nguyên tắc riêng.

Quá tròn lại khiến người khác thấy giảo hoạt, quá vuông thành sắᴄ cạnh lại dễ tự làm ᴛổɴ ᴛʜươɴɢ bản thân, ngoài tròn trong vuông là phương pháp đối nhân xử thế thông tuệ nhất.

Khích lệ nhau không khó, tại sao không thử?

Tại sao chúng ta luôn chỉ thấy phần thiếu mà không bao giờ thừa nhận những thứ đã làm được của người khác? Phải chăng do họ nhiều lầm lỗi, hay tại ta quá ɪ́ᴄʜ ᴋʏ̉, chỉ nhìn vào mặt tối của vấn đề?

Khen nhau, khích lệ nhau không khó. Chỉ là chúng ta có muốn làm hay không!

Với người thân, đồng sự của mình, những người sát cánh cùng mình, sao lại đi hà tiện với nhau những lời khen đến vậy? Thậm chí, có người dư dả lời khen với người dưng nhưng lại hà tiện lời khen với người thân. Liệu có đáng nực cười lắm thay!

Theo: Khoevadep

http://www.khoevadep.com.vn/khi-con-tre-ta-luon-ghet-mot-kieu-nguoi-nhung-khi-truong-thanh-lai-thay-ho-loi-hai-vo-cung-search/?id=267946